Những câu hỏi liên quan
Phía Sau Sự Thật
Xem chi tiết
thuongnguyen
12 tháng 8 2017 lúc 13:21

Theo đề bài ta có : nH2SO4 = \(\dfrac{200.19,6}{100.98}=0,4\left(mol\right)\)

Ta có PTHH 1 :

\(Cu+2H2SO4\left(\text{đ}\text{ặc}\right)-^{t0}->C\text{uS}O4+SO2\uparrow+2H2O\)

PTHH 2 :

\(2SO2+O2-^{t0}->2SO3\)

PTHH 3 :

\(SO3+H2O->H2SO4\)

0,4mol........................0,4mol

Theo PTHH 2 và 1 ta có :

nSO2 = nSO3 = 0,4 (mol)

nCu = nSO2 = 0,4 (mol)

=> mCu = a = 0,4.64 = 25,6(g)

Bình luận (0)
baochau45
Xem chi tiết
baochau45
Xem chi tiết
baochau45
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2018 lúc 16:23

Chọn đáp án A

Các thí nghiệm thu được axit là 3,4,5,6,7,8,9

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2018 lúc 7:17

Bình luận (0)
gấu béo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 8 2023 lúc 14:01

TH1: Hóa trị `M` đổi `->M:\ Fe`

`Fe^0->Fe^{+2}+2e`

`2H^{-1}+2e->H_2^0`

Bảo toàn electron: `n_{Fe}=n_{H_2}=0,14(mol)`

`->n_{Cu}={11,2-0,14.56}/{64}=0,0525(mol)`

`Cu^0->Cu^{+2}+2e`

`Fe^0->Fe^{+3}+3e`

`S^{+6}+2e->S^{+4}`

Bảo toàn electron: `2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}=0,525`

`->2.0,0525+3.0,14=0,525`

Nhận.

`->M` là Iron `(Fe).`

TH2: Hóa trị `M` không đổi.

`M` hóa trị `n`

Đặt `n_{Cu}=x(mol);n_M=y(mol)`

`M^0->M^{+n}+n.e`

`2H^{-1}+2e->H_2^0`

Bảo toàn electron: `ny=2n_{H_2}=0,28`

`->y={0,28}/n(mol)`

`M^0->M^{+n}+n.e`

`Cu^0->Cu^{+2}+2e`

`S^{+6}+2e->S^{+4}`

Bảo toàn electron: `2x+ny=2n_{SO_2}=0,525`

`->x={0,525-0,28}/2=0,1225(mol)`

`->m_M=11,2-0,1225.64=3,36(g)`

`->M_M={3,36}/{{0,28}/n}=12n`

`->n=2;M_M=24`

`->M` là magnesium `(Mg).`

Vậy `M` là `Mg` hoặc `Fe.`

Bình luận (0)
Hoa Trieu
Xem chi tiết